Khởi động trang 15 Tin học 11: Với ngôn ngữ lập trình bậc cao, chương trình được viết dưới dạng văn bản gần với ngôn ngữ tự nhiên. Văn bản này gọi là mã nguồn. Để máy tính có thể chạy được trực tiếp, chương trình được dịch thành dãy lệnh máy gọi là mã máy. Mã máy rất khó đọc hiểu nên việc dịch sang mã máy còn giúp bảo vệ chống đánh cắp ý tưởng hay sửa đổi phần mềm. Phần mềm chuyển giao dưới dạng mã máy thường được gọi là phần mềm nguồn đóng.
Vào những năm 1970, trong một số
trường đại học ở Mỹ đã xuất hiện việc chia sẻ mã nguồn để cùng phát triển phần
mềm, dẫn tới sự ra đời của phần mềm nguồn mở - một xu hướng có ảnh hưởng lớn
tới sự phát triển của công nghệ phần mềm sau này.Theo em, lợi ích đối với cộng
đồng trong việc chia sẻ mã nguồn là gì?
Lời giải: Xem lời giải tại đây
1. Phần mềm nguồn
mở
Hoạt động 1 trang 15 Tin học
11: Tìm hiểu các cách chuyển giao phần mềm
Cách thức chuyển giao phần mềm cho
người sử dụng theo chiều hướng "mở dần" như sau:
1. Bán phần mềm dưới dạng mã máy.
2 Cho sử dụng phần mềm miễn phí có
điều kiện hoặc không điều kiện, không cung cấp mã nguồn.
3. Cho sử dụng phần mềm tự do, cung
cấp cả mã nguồn để có thể sửa, nâng cấp, phát triển và chuyền giao (phân phối)
lại phần mềm.
Hãy thảo luận xem lợi ích của người
dùng được tăng dần như thế nào theo hướng mở nói trên.
Lời giải: Xem lời giải tại đây
Hoạt động 2 trang 16 Tin học
11: Giấy phép đối với phần mềm nguồn mở
Theo quy định về bản quyền, các tác
giả của phần mềm có quyền bảo vệ chống phần mềm bị sửa đổi gây phương hại đến
uy tín và danh dự của tác giả. Nếu là người đầu tư, các tác giả còn giữ cả
quyền tạo bản sao, sửa đổi, nâng cấp phần mềm, quyền chuyển giao sử dụng, …
Em hãy so sánh quyền sử dụng phần
mềm nguồn mở với quy định về bản quyền và cho biết một số điểm mâu thuẫn.
Lời giải: Xem lời giải tại đây
Câu hỏi 1 trang 17 Tin học 11: Em hãy cho biết ý nghĩa của yêu cầu “người sửa đổi, nâng cấp phần mềm nguồn mở phải công bố rõ ràng phần nào đã sửa, sửa thế nào so với bản gốc.”
Lời giải: Xem lời giải tại đây
Câu hỏi 2 trang 17
Tin học 11: Ý nghĩa của yêu cầu
“phần mềm sửa đổi một phần mềm nguồn mở theo GPL cũng phải mở theo giấy phép của
GPL” là gì?
Lời giải: Xem lời giải tại đây
2. Vai trò của phần
mềm thương mại và phần mềm nguồn mở
Hoạt động 3 trang
18 Tin học 11: Hãy thảo luận xem
phần mềm nguồn mở có thay thế hoàn toàn được phần mềm thương mại hay không? Tại
sao?
Lời giải: Xem lời giải tại đây
Câu hỏi 1 trang 19 Tin học 11: Cho ví dụ về phần mềm đóng gói và phần mềm đặt hàng. Ưu điểm của phần mềm thương mại là gì?
Lời giải: Xem lời giải tại đây
Câu hỏi 2 trang 19
Tin học 11: Cho ví dụ về phần
mềm thương mại và một phần mềm nguồn mở có thể thay thế. Ưu điểm của phần mềm
nguồn mở là gì?
Lời giải: Xem lời giải tại đây
3. Phần mềm chạy
trên Internet
Hoạt động 4 trang 19 Tin học
11: Phần mềm chạy trên Internet
Phần mềm chạy trên Internet là gì?
Em hãy cho một ví dụ về phần mềm như vậy. Hãy nêu ưu điểm của phần mềm chạy
trên Internet.
Lời giải: Xem lời giải tại đây
Câu hỏi 1 trang 20 Tin học
11: Em hãy nêu những ưu điểm của phần mềm chạy trên Internet.
Lời giải: Xem lời giải tại đây
Câu hỏi 2
trang 20 Tin học 11: Em hãy nêu tên một phần mềm trực tuyến khác với
các phần mềm đã nêu trong bài.
Lời giải: Xem lời giải tại đây
Luyện tập
Luyện tập 1 trang 20 Tin học
11: Có thể nói “Phần mềm nguồn mở ngày càng phát triển thì thị trường
phần mềm thương mại càng suy giảm” hay không? Tại sao?
Lời giải: Xem lời giải tại đây
Luyện tập 2
trang 20 Tin học 11: Phần mềm ở các trạm ATM (rút tiền tự động) có
phải là phần mềm trực tuyến không?
Lời giải: Xem lời giải tại đây
Vận dụng
Vận dụng 1 trang 20 Tin học
11: Em hãy tìm hiểu trên Internet và cho biết tên một số phần mềm đồ
họa nguồn mở và một số phần mềm đồ họa thương mại.
Lời giải: Xem lời giải tại đây
Vận dụng 2
trang 20 Tin học 11: Nói chung, các môi trường lập trình trên ngôn
ngữ Python đều không có chức năng biên dịch để chuyển mã nguồn thành mã máy.
Các chương trình Python đều ở dạng mã nguồn. Liệu có thể coi mọi phần mềm viết
bằng Python đều là phần mềm nguồn mở hay không?
Lời giải: Xem lời giải tại đây